“Không hành động hôm nay ngày mai không thuốc chữa” là khẩu hiệu mà Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi các nước cùng chung tay phòng chống kháng thuốc, trong đó có Việt Nam.

Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Thu Phương, Phó trưởng khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, kháng sinh sử dụng bừa bãi sẽ gây hại cho trẻ và cộng đồng. Trẻ có thể chịu các tác dụng phụ như tiêu chảy, nôn, dị ứng, thậm chí sốc phản vệ gây nguy hiểm đến tính mạng.

Hạn chế sử dụng kháng sinh khi không cần thiết vừa giúp “huấn luyện” hệ miễn dịch cho trẻ vừa giúp hạn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh trầm trọng ở trẻ em.

“Lờn” thuốc là tình trạng khá phổ biến ở trẻ em phải sử dụng quá nhiều kháng sinh trong nhiều trường hợp không hợp lý. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, tình trạng này có thể được phòng tránh hoặc cải thiện đáng kể.

Hệ miễn dịch ở trẻ chưa hoàn thiện nên không kịp thích ứng, dễ mắc nhiều bệnh, nhất là bệnh cảm cúm, viêm họng, bệnh hô hấp...

Nếu con bạn không may rơi vào nhóm trẻ có nguy cơ bị thiếu vitamin và khoáng chất, thì bổ sung các chất này cho trẻ là việc làm cần thiết. Vậy, bổ sung ở liều lượng như thế nào là phù hợp?

Với người lớn, thời gian ngủ tiêu chuẩn mỗi ngày là 8 giờ (hoặc từ 7 đến 9 giờ). Thế nhưng, thời gian mỗi ngày trẻ cần dành cho giấc ngủ phức tạp hơn nhiều vì trẻ đang trong giai đoạn phát triển và liên tục thay đổi.

Ngoài chiều cao và cân nặng, cha mẹ còn phải để ý đến các yếu tố khác như vận động thô, vận động tinh, kỹ năng giao tiếp xã hội của bé.

Con không chịu tới lớp, quấy khóc, ốm đau là những chuyện thường gặp khi đi nhà trẻ. Mẹ cần chuẩn bị gì để bé sẵn sàng tâm lý và ổn định sức khỏe cho "cột mốc" trưởng thành đầu tiên